Câu hỏi: Tôi bị
vẩy nến từ nhiều năm nay, dùng thường xuyên các loại thuốc bôi và thuốc uống của
viện Da liễu, và tôi cũng đã từng uống Kim Miễn Khang mỗi khi vẩy nến tái phát
nặng. Khi uống Kim Miễn Khang, các vết vẩy nến của tôi nhanh khỏi hơn. Tháng
trước, chị bạn tôi mách là hiện nay đã có thêm một loại kem bôi cũng từ thảo dược,
phối hợp dùng cùng Kim Miễn Khang rất tốt đó là kem Explaq. Xin hỏi bác sĩ, tôi
đang dùng Kim Miễn Khang có hiệu quả tốt thì có nên bôi thêm
kem Explaq bạn tôi mách không? (Thanh Xuân, Sơn Tây, Hà Nội).
Trả lời: Nguyên nhân gây ra vẩy nến
có liên quan tới sự rối loạn của hệ miễn dịch, tức
là một số tế bào miễn dịch thay vì tấn công các yếu tố lạ xâm nhập vào cơ thể
như: vi khuẩn, virus… thì lại tác động vào chính biểu bì, khiến những tế bào
này nhanh chóng bị chết đi. Ngoài
ra, một số yếu tố khác cũng được xem như nguyên nhân khiến vẩy nến bùng phát hoặc
nặng thêm đó là: di truyền, stress, chấn thương, nhiễm
khuẩn…
Hiện nay, có rất nhiều thuốc điều trị vẩy nến, trong đó Kim Miễn Khang và
Explaq là 2 sản phẩm được người
tiêu dùng ưu tiên lựa chọn trên thị trường
hiện nay. Đây đều là các sản phẩm thảo dược thiên nhiên, an toàn khi sử dụng,
vì thế bạn có thể phối hợp bôi thêm kem Explaq để nhanh khỏi các triệu chứng và hạn chế tái phát vẩy nến. Nếu như Kim Miễn Khang là sản phẩm dùng
đường uống- bạn sử dụng đã phù hợp để giảm nhẹ triệu chứng mỗi khi bệnh tái phát thì
Explaq lại là kem bôi ngoài da, an toàn và rất tốt đối với những trường hợp bị
các bệnh ngoài da có vẩy nói chung cũng như vẩy nến nói riêng. Bạn nên duy
trì sử dụng 2 sản phẩm này lâu dài để phòng ngừa bệnh tái phát.
2 sản phẩm này cũng đã nhận được sự tin tưởng của các bệnh
nhân và các chuyên gia. Năm 2015, Kim Miễn Khang và Explaq đều đã đạt giải
thưởng "Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu
dùng" do Hội Khoa học và Công nghệ Lương thực – Thực phẩm Việt Nam trao tặng.
Bí kíp đẩy lùi vẩy nến để ngủ ngon hơn!
Video dưới đây sẽ
chia sẻ cho anh Bình và những bệnh nhân khác kinh nghiệm thoát
khỏi vẩy nến của bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở thôn Đức Thịnh, xã Đức
Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang).
Thiện Hoàng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét