Thứ Năm, 10 tháng 5, 2018

Ôm đầu suy nghĩ: Bệnh vẩy nến có những thể nào? Lời giải Ở ĐÂY!

Vẩy nến không đơn thuần chỉ có các biểu hiện da khô, có vẩy trắng và ngứa ngáy mà loại bệnh này còn có nhiều thể bệnh với rất nhiều triệu chứng khác nhau.
Các thể bệnh vẩy nến có thể bạn chưa biết
Vẩy nến là bệnh tự miễn mạn tính ngoài da xảy ra do sự rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể. Khi mắc bệnh, các tế bào da tăng sinh và phát triển nhanh hơn, chu kỳ sống bị rút ngắn lại, tạo ra các vẩy trắng xếp chồng lên nhau kèm theo tình trạng các mạch máu dưới da bị sưng. Điều này gây ra các mảng da dày, đỏ, có vẩy trắng. Các dấu hiệu phụ thuộc vào từng thể bệnh của vẩy nến. Dưới đây là các thể bệnh vẩy nến thường gặp:
Bệnh vẩy nến thể mảng bám
Đây là loại bệnh vẩy nến phổ biến nhất với dấu hiệu đặc trưng là các mảng da có màu đỏ, sưng lên và có vẩy trắng bạc. Chúng thường xuất hiện trên da đầu, khuỷu tay, đầu gối và phần lưng dưới. Các tổn thương da này có thể bị nứt, chảy máu. Người bệnh thường cảm thấy đau và ngứa. Nếu bạn càng gãi, chúng càng dày hơn. Một vùng tổn thương da có thể rộng đến 10 cm, đôi khi chúng còn rộng hơn nữa. Bệnh có thể phát triển ở mọi lứa tuổi, nhưng phổ biến hơn ở người lớn tuổi.

 

Các thể bệnh vẩy nến thường gặp

Bệnh vẩy nến da đầu
Khoảng 50% số người mắc vẩy nến bị thể này. Bệnh trông giống như gàu, nhưng nó không giống nhau. Gàu có màu vàng và nhờn. Bệnh vẩy nến da đầu thường có màu bạc hoặc trắng. Đôi khi, chúng chỉ là các vẩy nhỏ kèm đỏ, rát và ngứa. Loại này có thể xuất hiện toàn bộ vùng đầu hoặc trên trán, sau cổ và quanh tai.
Vẩy nến thể giọt
Trẻ em và thanh niên có nhiều khả năng bị vẩy nến thể này. Các dấu chấm nhỏ màu đỏ với các cạnh đỏ rát sưng lên thường xuất hiện đột ngột, thường là ở giữa cơ thể bạn. Các vị trí phổ biến khác là cánh tay, chân, da đầu, tai và mặt. Những yếu tố kích hoạt loại bệnh vẩy nến này bao gồm viêm họng liên cầu khuẩn, cúm, cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp khác. Khoảng 1 trong 10 người bệnh vẩy nến mắc phải loại này.
Vẩy nến thể đảo ngược
Dấu hiệu của loại vẩy nến này là những mảng da bóng, đỏ tươi và rất đau. Khu vực xung quanh chúng thường mịn và không có vẩy bạc. Tổn thường này chỉ xuất hiện ở nếp gấp da như: Nách, háng, bộ phận sinh dục, mông, dưới ngực và phía sau đầu gối. Sự cọ sát và đổ mồ hôi có thể làm cho tình trạng tồi tệ hơn.
Vẩy nến thể mủ
Loại vẩy nến này hiếm gặp và là kết quả do da phản ứng với nhiễm trùng, căng thẳng, thuốc men hoặc tiếp xúc với một số hóa chất nhất định. Nó gây ra các mảng da đỏ, sưng phồng với những nốt đỏ đầy mủ (gọi là mụn mủ). Khi vỡ ra và khô đi, chúng chuyển sang màu nâu vàng và có vẩy. Các vị trí thường xuất hiện thể vẩy nến này là trên lòng bàn tay hoặc dưới bàn chân của người bệnh. Các mụn nước này có thể vỡ ra, khiến da bị nứt và gây cảm giác đau đớn tột độ.
Ngoài ra, mụn mủ có thể xuất hiện trên toàn cơ thể và đôi khi, đe dọa tính mạng người bệnh. Người bệnh cần đến bệnh viện ngay lập tức nếu các vết sưng lan nhanh khắp cơ thể. Các triệu chứng nguy cấp khác là ngứa dữ dội, mạch nhanh, sốt, suy nhược cơ và ớn lạnh. Các bác sĩ gọi đây là dạng biến thể Von Zumbusch đột ngột.
Vẩy nến thể đỏ da toàn thân
Dạng hiếm gặp này khiến cho các vùng da rộng lớn chuyển sang màu đỏ tươi, sau đó bong vẩy và rơi ra khỏi cơ thể bạn. Các triệu chứng bao gồm da cực kỳ ngứa và đau, tim đập nhanh và cảm thấy rất lạnh hoặc nóng. Đây là tình trạng đe dọa tính mạng, vì vậy hãy đến bệnh viện ngay khi phát hiện. Nguyên nhân của thể vẩy nến này bao gồm các loại thuốc như corticosteroid hoặc bệnh vẩy nến mảng bám không được điều trị. Nó cũng ảnh hưởng đến những người mắc bệnh vẩy nến mủ von Zumbusch (vẩy nến mụn mủ toàn thân).
Vẩy nến thể móng
Khoảng 50% số người bị bệnh vẩy nến cũng có các tế bào da tích tụ dưới móng tay và dày lên khiến móng bị sần sùi. Trong trường hợp nghiêm trọng, móng có thể bị tách khỏi lớp da, để lộ các đốm màu nâu đỏ hoặc vàng bên dưới. Đôi khi, bề mặt móng xuất hiện các vết lõm nhỏ xíu, tạo thành các đường gân li ti trên móng.
Viêm khớp vẩy nến
Khoảng 1/3 số người mắc bệnh vẩy nến xuất hiện tình trạng đau, cứng và sưng khớp. Khi cả hai vấn đề này xuất hiện, nó được gọi là viêm khớp vẩy nến. Các triệu chứng này thường không phải xảy ra cùng một lúc. Các mảng da khô, đỏ có vẩy bạc thường xuất hiện trước nhưng không phải lúc nào cũng vậy. Móng tay sần sùi và thay đổi màu sắc là phổ biến ở những người có thể vẩy nến này. 

Bí quyết trị bệnh thành công của người bị vẩy nến 20 năm, “thách thức” mọi loại vẩy nến

Vẩy nến không thể điều trị một lần là xong mà chúng thường tái đi phát lại nhiều lần trong đời. Chính điều này khiến người bệnh rất khổ tâm. Không chỉ gánh chịu nỗi đau thể xác mà bệnh nhân vẩy nến còn chịu những thương tổn tâm lý do người xung quanh lo sợ bệnh sẽ lây lan. Nhiều người bị bệnh nặng, còn dẫn đến trầm cảm, xa lánh người khác.

Điều trị vẩy nến với thuốc tây, thuốc bôi da, quang hóa trị liệu là phương pháp phổ biến, được nhiều bệnh nhân áp dụng và có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, các phương pháp này thường chỉ được các chuyên gia y tế chỉ định dùng trong thời gian ngắn bởi nhiều tác dụng phụ cũng như chi phí khá tốn kém.

Ngoài các phương pháp trên, một phương pháp được các nhà khoa học dày công nghiên cứu và nhận được sự đồng thuận cao của các chuyên gia y tế là điều trị vẩy nến bằng sản phẩm thảo dược thiên nhiên, tiêu biểu là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng và kem bôi da dược liệu Explaq với thành phần chính là chitosan. Đây là phương pháp an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, hiệu quả toàn diện và tiết kiệm chi phí cho người bệnh.

 
Bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá. Các thảo dược này đều có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, phòng chống bệnh tự miễn rất tốt. Do đó, sản phẩm Kim Miễn Khang có tác dụng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát.

Kem dược liệu Explaq có thành phần chính là chitosan kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh.
Cùng lắng nghe PGS.TS Đặng Văn Em – Chủ nhiệm Khoa Da liễu – dị ứng, Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 phân tích tác dụng của Kim Miễn Khang và kem bôi dược liệu Explaq trong hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vẩy nến dưới đây:



Nhiều bệnh nhân sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc. Dưới đây là các phản hồi điển hình:

 

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Cùng lắng nghe chia sẻ của bác trong video dưới đây:



Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Bà Nguyễn Thị Kim Bình (sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) kể về hành trình điều trị vẩy nến của mình trong video dưới đây:



Bài viết trên đây đã giúp quý độc giả có cái nhìn toàn diện về các thể bệnh vẩy nến cũng như phương pháp điều trị vẩy nến hiệu quả nhất hiện nay. Để được tư vấn thêm về bệnh vẩy nến, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Nguyễn Hà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét